Chi phí mở nhà hàng và sở hữu thiết bị inox công nghiệp
Hiện nay, đi trên đường, chúng ta dễ dàng nhìn thấy những quán ăn, nhà hàng lớn, nhỏ khác nhau. Do cuộc sống bận rộn, nhu cầu sử dụng thực phẩm và phục vụ ngày càng tăng. Vậy, làm sao để mở nhà hàng và sở hữu thiết bị inox công nghiệp, cần bao nhiêu vốn mua thiết bị inox công nghiệp mở nhà hàng.
Đây là câu hỏi cụ thể nhưng chỉ mang tính chất tham khảo, bởi tùy điều kiện và hoàn cảnh bạn cần hoạch định mức vốn bỏ ra ban đầu là bao nhiêu. Đầu tiên bạn cần trả lời câu hỏi: “Bạn sẽ bán gì?”. “Bán cho ai?”. Trong lĩnh vực Food and Beverage, bạn có thể thấy muôn hình vạn trạng loại hình kinh doanh khác nhau. Từ kinh doanh nhà hàng ăn uống có bán kèm đồ nhậu, đến cửa hàng BBQ thịt nướng Hàn Quốc dành cho các bạn trẻ và phải xác định rõ đối tượng khách hàng của mình.
Chi phí ước tính cho một quán ăn sang hay quán cơm bình dân giao động từ 25 triệu- 40 triệu đồng/ tháng. Nhưng với một nhà hàng lớn thì chi phí hàng tháng là 200- 350 triệu đồng. Ngoài việc lên kế hoạch mua công cụ dụng cụ, thiết bị inox công nghiệp, bạn cần lưu ý các yêu cầu và chi phí tham khảo để mở nhà hàng.
Giấy phép:
Bạn cần đăng ký giấy phép kinh doanh và giấy đăng ký an toàn vệ sinh thực phẩm tại cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp.
Đặt cọc mặt bằng:
Thường chi phí đặt cọc là 3 tháng tiền nhà tức là nếu chi phí thuê mặt bằng hàng tháng của bạn là 10 triệu đồng thì bạn đã phải trả trước cho chủ nhà 30 triệu đồng.
Tiền trang trí nội ngoại thất:
Bao gồm:
– Tiền sơn sửa mặt bằng
– Tiền vẽ trang trí cửa hàng
– Chi phí bàn ghế:
Tiền nguyên vật liệu đầu vào:
– Nguyên liệu chế biến
– Tiền nhập gia vị ban đầu
Chi phí gian bếp inox công nghiệp
– Phụ thuộc vào menu của quán ăn nhà hàng, bạn sẽ lựa chọn các thiết bị bếp inox công nghiệp phù hợp với menu của mình
– Gian bếp inox công nghiệp sẽ bao gồm các khu chính khu sơ chế, khu gia công , khu bếp nấu . Các thiết bị bếp sẽ được thiết kế, bố trí khoa học và đều đặn theo nguyên tắc bếp một chiều để đảm bảo tối ưu nhất công suất , đảm bảo vệ sinh trong bếp.
Chi phí khác:
– Chi phí nhân sự, quản lý
– Chi phí rủi ro 3 tháng đầu tiên kinh doanh
– Chi phí điện nước
– Chi phí marketing
Các loại thuế phí phát sinh.
Vậy, để kinh doanh nhà hàng bạn cần công tác chuẩn bị rất nhiều từ chi phí, nhân lực, quản lý…. Rất mong rằng đây là nội dung có ích giúp bạn có cái nhìn tổng quan về chi phí khi kinh doanh nhà hàng. Chúng tôi, inox Himalaya rất vinh dự có thể giúp bạn nhiều hơn trong việc tư vấn và thiết kế thiết bị inox công nghiệp, đồng hành cùng bạn trong mọi công trình.
Vui lòng liên hệ 0912 546 936 để được tư vấn hỗ trợ 24/7